VSHR GROUP
  • Our Initiatives
    • Healthcare Book
    • Life Impacts News
    • Life Handshake Project
    • VSHR Spirit Project
    • Vietnam Health Fest
    • Skill Development
    • Social Development Factory - SDF
    • Medx
    • VHS
    • Life Burn
    • Vietnam Nutrition
    • Health Check
    • Childcare
    • Impact Shapers >
      • Impact Shapers - Instruction
    • Red Volunteer Program
    • IT Shapers
    • VSHR Advisory Services >
      • Contact Advisors
    • Digital Media >
      • Contact VSHR Digital Media
  • VSHR Pro Academy
    • RPO >
      • RPO Solutions
      • Employment
      • Job Database
    • Training 4.0 >
      • Salesforce Transformation
      • VSHR Leadership 4.0
    • People Empowerment
    • Echo Brand >
      • Echo Employer Brand
      • Echo Personal Brand
    • Our Trainers
    • The Alpha Game >
      • Alpha Game May 2021
      • Alpha Game Oct 2020
    • VSHR Pro Edux >
      • Pro ManagerX >
        • ManagerX Quiz
      • Pro Sales Executive >
        • Certified Sales Executive
    • Train the Trainers
    • Pro Career Coaching
    • Future Leadership Program >
      • Future Leader Onboarding
      • Leader Self Assessment
    • Ask John Show Live
    • Join Our Workshop
    • Pro Academy Career >
      • Management Trainee
    • Leadership Litmus
    • Pro Litmus
    • Contact Pro Academy
  • VSHR Youth Academy
    • Unlock Your Career >
      • Career Litmus
      • UYC Application
      • Career Advisory
    • Genius Upskill Program >
      • GUP Scholarship 2018
      • GUP Scholarship 2019
      • GUP Scholarship 2020
      • GUP Social Sharing
      • Genius Upskill Interview
    • GUP Ambassador
    • GUP Graduation
    • VSHR Mentor School
    • Impact Mentorship
    • VSHR Career Center
    • Amazing Student Contest
    • Ask John Show
    • Euphoria Insider
    • Everyday 1 New Skill and Knowledge
    • VSHR English Project
    • Become a Mentor
    • Medical Mentor
    • Academy Scholar Record
  • About Founder
    • John's Speech
    • John Masud Parvez Resources
    • John Masud Parvez Ted Talk
    • Life and Philosophy of John Masud Parvez
    • VSHR Bits
  • News
  • Career Life
    • VSHR Membership
    • VSHR Life
    • Jobs at VSHR
    • VSHR Leadership Trainee Program
    • VSHR Ambassador
    • VSHR Culture
    • VSHR Founder's Day
  • Contact
  • Ask Our Doctor
  • Health News Feed
  • VSHR Voice
  • Voice
  • Home Back up
  • GUP Ambassador
  • Vietnam's Amazing Student Finale
  • Notion

VSHR
Bits

Diverse global bio bank to make medicine more effective globally

12/8/2019

0 Comments

 
Picture
Recently I wrote an article about, Healthcare 4.0 is not a myth anymore and it's happening now. There are 12 technology and Innovations are going to reshape the healthcare on 2020. Though my this article series I will give you a good understanding of each of this technology innovations and why they are reshape the healthcare on 2020. Let's call this series care2020 (#care2020) and this is the part 3. Previous was one was - A hammer on diabetes !


Personalized medication. Did you hear or familiar with personalized medicine? Most likely yes! A major limitation threatens to hamper the era of personalized medicine due to my different human races and how they are distributed all over the globe. Interestingly People of Caucasian descent are a minority in the global population yet make up nearly 80% of the subjects in human-genome research, is creating lots of blind spots in drug research. That's why we saw different drugs are having different effectiveness in different region, and eventually creating negative impact as well. There are a controversial stories around the globe about it.
Picture
To respond that issue, Dr. Abasi Ene-Obong, founded 54gene. 54gene is an initiative which is focusing for Africa’s 54 countries, the Nigeria-based startup is sourcing genetic material from volunteers across the continent, to make drug research and development more equitable.


We all know the the ugly history of colonial exploitation in Africa and those can't be removed from the pages of history. If companies are going to profit by developing marketable drugs based on the DNA of African people, Africa should benefit: so, when partnering with companies, 54gene prioritizes those that commit to including African countries in marketing plans for any resulting drugs.
Ene-Obong says


If we are part of the pathway for drug creation, then maybe we can also become part of the pathway to get these drugs into Africa .

The next article is on 4nd technology and innovation, will reshape the healthcare in 2020 - A mind reader smartboard to enable disabled people.


Author

​
Picture
John Masud Parvez
CIO, Organizational Transformer,
Founder and President of VSHR (Non profit)
More Details
https://www.health-revolution.org/about-john.html
0 Comments

December 08th, 2019

12/8/2019

0 Comments

 
Picture
Recently I wrote an article about, Healthcare 4.0 is not a myth anymore and it's happening now. There are 12 technology and Innovations are going to reshape the healthcare on 2020. Though my this article series I will give you a good understanding of each of this technology innovations and why they are reshape the healthcare on 2020. Let's call this series care2020 (#care2020) and this is the part 3. Previous was one was - A diverse Global Bio Bank to make medicine more effective.


Thomas Reardon, CEO and co-founder of CTRL-Labs, was saying -
“I want machines to do what we want them to do, and I want us to not be enslaved by the machines,”

Imagine a person has a paralyzed hand, then a device enable him to control any technology devices directly through a signal from brain? We saw these type of things in science fiction movies for years. Now this is not a just a science fiction anymore! CTRL-Labs is inventing a wrist band named CTRL-kit, which detects the electrical impulses that travel from the motor neurons down the arm muscles and to the hand almost as soon as a person thinks about a particular movement.
The hunched-over posture and fumbling keystrokes of the smartphone era represent “a step backward for humanity,” says Reardon, a neuroscientist who, in a past life, led the development of Microsoft’s Internet Explorer. Reardon say also added.
Picture
The technology could open up new forms of rehabilitation and access for patients recovering from
  • a stroke
  • or amputation,
  • as well as those with Parkinson’s disease,
  • multiple sclerosis
  • and other neuro degenerative conditions!




Facebook has splashed out as much as $1 billion to buy CTRL Labs. The tech giant announced that it has bought CTRL Labs, a four-year-old company based in New York and co-founded by Thomas Reardon, the creator of Internet Explorer, and Patrick Kaifosh, a neuroscientist. The deal was Facebook’s biggest acquisition in five years.


The next article is on 5th technology and innovation, will reshape the healthcare in 2020 - A disruptive research to kill cancer.






Author
Picture
John Masud Parvez
CIO, Organizational Transformer,
Founder and President of VSHR (Non profit)
More Details
https://www.health-revolution.org/about-john.html

​
0 Comments

Transform your business or get folded - Keynote of John Masud Parvez at Asia IOT Business Platform

11/30/2019

0 Comments

 
Picture
John Masud Parvez was keynote speaker to Asia IOT business platform on – Why and How to start a digital transformation for your companies. The Conference was organized at REX Hotel, Ho Chi Minh. And there were around 450+ Public sector government officials business leaders, CEO, Directors and entrepreneurs attending this conference. Though this article we will share you the summery of John Masud Parvez’s keynote speech.

​John Masud Parvez started with –


Dear Industry Leaders, Friends and Fellow mates ,

Transformation, Digital technology adaptation and utilization is becoming a KEY for every business sector. I am not here to sell you anything, no product. I am here to tell you, what is the thing can make your business, initiative more successful, your organization to achieve bigger goals. Why I am doing this? The only thing I want is you will think one day, You meet a guy John Masud Parvez in IOT Business platform and he helped you to open up your mindset to achieve bigger goals by leveraging the Digital Technology and transformation approaches.
So next 20 minutes, I am going to really PUSH you, with all my energy, and tell you please understand this, take this opportunity, go for growth and achieve bigger goals, or others will do, and they will simply knock you out of the picture in next maximum 5 years period of time.


What is your data? How are you looking at data on 2019?
For most of you are seeing data as your liability now. But let’s take a minute, people also hacking your data, collecting your data with IOT devices with or without your permission, do you ever think why? Why hackers want your data? Did you ever think why your tech company wants to take your data, want to keep your data?

Why my dear friend? Because data is your Asset. 

Picture
You simple did not realize the value of this new dominant currency and not did not able to put the perspective on that and see that as asset. You also did not transform your organization to establish a model where your data is your asset.
Though this is 2019, which is the prime time to grow, scale up the business and improve the service quality to serve the customer better, grow the customer base bigger but very little company actually perform the digital transformation Vietnam. Currently there are the almost like the 90% of the companies who are not performing the digital upshift due to the following two


  1. They don’t know or did not realize the future business growth and very happy with their present portfolio of customer
  2. They simply do not have the capability to perform a digital up shift.
This is very simple to justify why and how they are falling behind of the small percentages of companies who are actually performing the digital transformation to leverage the digital technology to scale up their business from now to next one to five year roadmap. Now let’s look at the other part of companies who are the memories, the present structure
  • Most of the companies just has a IT Manager, Not even IT Director and CIO is an alien term for them
  • Large part of the company CEO expressing himself as a CIO as well. So how is the CEO and who is the CIO? Simple the job is not done!
  • To perform a transformation someone needs to lead or facilitate that, who is mainly Chief Transformation Office, This position is available in companies, which we could count by our hand’s figure.


    Now let’s talk about the minority who actually took the step forward and performing digital transformation by milestone. Just to ensure we are in the same page, I am not talking about implementing some IT system or software, I am talking about performing a organizational level transformation driven by data, technology and culture. We were running discussion in different level of those organizations internally and externally, but these companies misery is
    40% to 90% of those companies fall in the situation are as following –
  • Could not perform their mission
  • Delayed their goals
  • Actually, the number is so high actually; they are passively demotivating the other organization to adopting the digital technology and perform organization level transformation. The key learning from them is the main reasons those companies struggles are:
  • They started the transformation without really setting up their correct goals.
  • They did not get the buy in from the C level and leadership team members. Just enforced that.
  • They started the transformation without their internal capability, particularly their IT team’s capability
  • They did not setup the right structure of the organization to facilitate the transformation
  • They did not have expert and right consultants who were in the organization’s team side. So the tech companies highly skilled consultants directly worked with companies C level team (who has no idea about transformation journey) always got the deal done in their favor.
  • Paid way over than they should.


    Those are the key learning from their fallout and over paying case studies. So let’s use those case as learning point and leverage those to perform your own organization’s transformation journey. This is 2020 starting with an amazing amount of opportunity go scale up your business, so let’s focus to leverage those by setting up your company’s culture, internal capability and right goals. One last point


    Digital Transformation is not about increasing or doubling the revenue, it’s such a small goals. Your goal should be much bigger than that, than you can even reach more than 2X revenue.


    On the closing mark John Masud Parvez finished with -


    Dear leaders, friends and industry fellows,
    I am finishing here today. There insight and approach I have shared you today and I am sure in next 2 – 3 years of time we will meet again, and here are the only possible scenraios

    Scenario 1: You actually listened to me today and go back and implement those notes which I took from my speech. And you will say ‘Thank you” your advices gave us a dimension to move forward on transformation.
    Scenario 2: You listened, you went back to your business and still did not took the initiative for your business in term of transformation. Which was your fundamental duty as business owner, Leader of the business. And you will be sharing your regrets with me.


    See you again! All the best! Thank you very much!


    To know more about John masud Parvez, Please visit here
    https://www.health-revolution.org/about-john.html
0 Comments

These are the top video making tips today. Soon I will back with more tips. If you have question or need suggestion, feel free to contact us!

11/26/2019

0 Comments

 
Picture
There are a lot of videos all over the internet. But we can easily see there are some videos which many people talk about and there are also a lot of videos which never get attention. On this articles I will give you tips how to make videos which get attention from the people and gain a lot of views and the same time making those video will be very low cost. Basically you can make an amazing video just using your phone camera! Are you ready? So let's get started!
Picture
Does HD matter?: There is a lot of people think there only very high quality video files or HD views can get a lot of high attention. Actually this is not entirely true and not even close to true. If you pay attention around you, even in fb, you will there are many viral videos which are even pretty low quality, taken by phone, poor hand shaking but still got viral. Why ? Because that video has topic and agenda which matters to the people! People are interested in that topic! So the tips is focus on the the perspective which matters to the people. Example - In Vietnam's Amazing Student contest you are working a Nutrition project. Mentioned about the surprising problems which stock people, perspective which people want to hear, then you will see a lot of people will want to see your complete video. ​
Picture
Add key message or question: Second point is there are many videos which does not have any key message! When you are making a video add a key message in to that video or even better you ask a strong questions to the viewers and tell them to answer them of that questions by commenting the video. ​
Picture
Reach by sharing: Reaching and sharing is a very important point. You post in your facebook profile, and then also Target around 30 - 50 facebook groups around facebook, and share by your video to all those groups. Make sure your video setup as PUBLIC, so anybody can easily an see your video.


You can also share in VSHR Social Hub, a gacebook groupd, it's a student community of VSHR.
Picture
Target your audiences: Targeting the audience is another important point. So you try to share your video the viewers who are related to your topics. For example - in your video If you are talking hygiene for kids, then share your video to the people who are mom or parents. So you also target the groups where are for moms. If you video talking about Nutrition, then share your videos where there is a lot of young people and office worker, as they are interested about nutrition. ​
Picture
Make your video authentic: If you can make your video authentic by adding a positive purpose that will amazingly boost your videos among viewers. You can add a brief about this in your video post caption as well. Let me give you an example: You are making this video for the Genius Upskill, so add the GUP LOGO video in to the video, and include a line in the video caption, why you are participating in this scholarship! Bingo!
Picture
​These are the top video making tips today. Soon I will back with more tips. If you have question or need suggestion, feel free to contact us!
0 Comments

Organ Transplantation Explained

10/20/2019

0 Comments

 

You may need an organ transplant if one of your organs has failed. This can happen because of illness or injury. When you have an organ transplant, doctors remove an organ from another person and place it in your body. The organ may come from a living donor or a donor who has died.
The organs that can be transplanted include
  • Heart
  • Intestine
  • Kidney
  • Liver
  • Lung
  • Pancreas
You often have to wait a long time for an organ transplant. Doctors must match donors to recipients to reduce the risk of transplant rejection. Rejection happens when your immune system attacks the new organ. If you have a transplant, you must take drugs the rest of your life to help keep your body from rejecting the new organ.
In 50 years, transplantation has become a successful worldwide practice. However, there are large differences between countries in access to suitable transplantation and in the level of safety, quality, efficacy of donation and transplantation of human cells, tissues and organs. The ethical aspects of transplantation are at the forefront. In particular, the unmet patients’ needs and the shortage of transplants lead to the temptation of trafficking in human body components for transplantation. [1]

WHO Guiding Principles on Human Cell, Tissue and Organ Transplantation
In 1987 the fortieth World Health Assembly, concerned at the trade for profit in human organs, initiated the preparation of the first WHO Guiding Principles on Transplantation, endorsed by the Assembly in 1991 in resolution WHA44.25. These Guiding Principles have greatly influenced professional codes and practices as well as legislation around the world during almost two decades. After a consultation process that took several years, the Sixty-third World Health Assembly adopted resolution WHA63.22 on 21 May 2010, endorsing the updated WHO Guiding Principles and identifying areas of progress to optimize donation and transplantation practices.
The first two components, GKT1 and 2 lead to a global database that is in the Global Observatory on Donation and Transplantation (GODT). It is made possible through the support of the Government of Spain and collaboration with the Organización Nacional de Trasplantes (ONT). [2]
Picture
​WHO Task Force on Donation and Transplantation of Human Organs and Tissues
Organ transplantation is an established form of treatment that is nowadays acknowledged as the best and frequently the only life-saving therapy for end-stage organ failure. Most recent data from the WHO Global Observatory on Donation and Transplantation (GODT) indicate that over 130,000 solid organ transplants are performed worldwide, and although impressive, it is estimated that this number represents less than 10% of the global need. Moreover, there is a huge discrepancy in the availability and access to services as rates of organ donation and transplantation vary widely between WHO regions. The situation of acute organ shortage causes high mortality rates of people that are on waiting lists or leads people (usually the wealthy) to obtain an organ through illegal and unethical pathways (usually from the poor and vulnerable). [2]
​Global Knowledge Base on Transplantation (GKT)
Through the GKT, the World Health Organization aims to bring together in one database information on organ, tissue and cell donation and transplantation from around the world. The GKT will be a source of information for all involved from the lay public, whose willingness to donate relies on an understanding of the value of transplantation and who might someday benefit as a recipient, to health professionals and health authorities responsible for the success, safety and quality of cell, tissue and organ transplantation, while maintaining the dignity of donors and recipients.
Four components to the GKT
The GKT has four components that are progressively developed:
  • GKT1 activities and practices in allogeneic transplantation: number of transplantations carried out globally, access to transplantation, outcomes of transplantation.
  • GKT2 legal framework and organizational structures of allogeneic transplantation.
  • GKT3 threats and responses, reference information on risks and vigilance and surveillance of safety and ethics.
  • GKT4 xenotransplantation.
Picture
​Global health ethics on organ transplantation
The Global Health Ethics Unit provides a focal point for the examination of ethical issues raised by activities throughout the Organization. The unit also supports Member States in addressing ethical issues that arise in their own countries. This includes a range of global bioethics topics; from public health surveillance to developments in genomics, and from research with human beings to fair access to health services.
This unit’s work is particularly important in the context of contemporary health challenges and raises and addresses difficult questions in areas such as resource allocation, new technologies, decision-making in clinical care and public health. [2]
Ethical issues in global health
Read through the public health areas where WHO is involved in providing leadership and guidance on the ethical issues involved.
 
  • Ageing
  • Big data and artificial intelligence
  • Bio banking
  • Good governance in medicines
  • Health Systems and Implementation Research
  • HIV/AIDS
  • Human Genome editing
  • Human organ and tissue transplantation
  • Immunization
  • Outbreaks and emergencies
  • Research ethics
  • Surveillance
  • Tuberculosis care and control
  • Vector-borne diseases [2]
Picture
​Infections after Solid Organ Transplantation
Worldwide, an estimated 119,873 solid organ transplants were performed in 2014.  In the United States, 30,970 organ transplantations were performed in 2015. Renal transplants were the most common, followed by those of the liver, heart, lung, and others, including dual organ, pancreatic, and intestinal transplantation. Over the last several decades, the field of solid organ transplantation (SOT) science and practice has advanced significantly, only to be continually challenged by the risks for infection in SOT recipients.
The positive effects of the immunosuppressive agents, obligatory for the prevention of organ rejection, have been tempered by the negative effects of these same therapies, leading to various infections that range in both frequency and severity. Fortunately, experienced SOT researchers and practitioners have been involved in the development and implementation of proactive guidelines such as the 2006 American Society of Transplantation guidelines on screening, monitoring, and reporting of infectious complications in SOT recipients. [3]
Transplant Safety Overview
  • In the United States, the most commonly transplanted organs are the kidney, liver, heart, lungs, pancreas and intestines. On any given day there are around 75,000 people on the active waiting list for organs, but only around 8,000 deceased organ donors each year, with each providing on average 3.5 organs. Living donors provide on average only around 6,000 organs per year.
  • In the U.S, the most commonly transplanted tissues are bones, tendons, ligaments, skin, heart valves, blood vessels and corneas.  Of around 2 million tissue grafts distributed each year, it is thought that only about 1 million grafts are transplanted.
  • While some organ transplantations are life-saving procedures, serious illness, graft loss and death can occur from undetected infections in donor organs and tissues.  Although infrequent, infectious pathogens (i.e., viruses, bacteria, fungi, or protozoa/parasites) have been unknowingly transmitted through transplants (i.e. human immunodeficiency virus (HIV), hepatitis C, rabies virus, (Mycobacterium tuberculosis (tuberculosis)) and (Balamuthia mandrillaris).
  • Laboratory testing for certain infectious pathogens is required in deceased organ and tissue donors and living kidney donors (i.e., human immunodeficiency virus (HIV), hepatitis B and hepatitis C viruses,  syphilis,  CMV, EBV). [4]
Picture
​CDC’s role in organ transplantation safety
Improvements in donor screening, serologic testing, reporting and investigating suspected donor-derived disease transmission have improved organ and tissue safety. The risk of acquiring an infection from an organ or tissue transplant is thought to be very low.  However, the risk for transmission of infectious pathogens, such as viruses, bacteria, fungi and protozoa/parasites, remains and requires continued vigilance.
 
Multiple organizations play a role in organ and tissue safety. CDC provides expertise and assistance investigating potential transmission of infections from organs or tissues. CDC investigates suspected disease transmission, assisting state and local health departments, especially when the investigation is multistate. CDC laboratories help identify the transmitted pathogens.  CDC disease detectives assist the healthcare community in tracing back diseased organs to the original donor in order to identify who else may have received contaminated organs and/or tissue.  Findings from investigations help inform regulatory decisions and guidance on reducing the risk of infectious transmissions through organ and tissue. [4]
Organ donation and transplantation collaborative
Organ donation rates have been improving in Canada but it is clear that there is more work to be done. Every year, hundreds of Canadians die while waiting for an organ transplant. With over 4,300 people in Canada waiting for a transplant right now and only a fraction of Canadians registered as donors—the need is critical.
 
The Government of Canada is strongly committed to improving the organ donation and transplantation system in Canada. Health Canada has been leading an initiative called the Organ Donation and Transplantation Collaborative (the Collaborative) in close collaboration with provinces and territories, Canadian Blood Services (CBS), patients, families and stakeholders involved in organ donation and transplantation (ODT).
The Collaborative goal is to develop concrete and actionable options to improve organ donation and transplantation performance that meet Canadians’ needs and improves patient outcomes.
This initiative is informed by consultations with a wide range of experts, including clinicians, government officials, Canadian Blood Services, research organizations, organ donation organizations, transplant programs, patient and family groups, and other key stakeholders. The Collaborative has summarized these stakeholders’ views in a synthesis report entitled What We Heard: Stakeholder Perspectives on the Path Forward (available upon request). [5]
Skin Cancer in Transplant Recipients: Scientific Retreat of the International Immunosuppression and Transplant Skin Cancer Collaborative and Skin Care in Organ Transplant Patients.
The International Immunosuppression and Transplant Skin Cancer Collaborative (ITSCC) is an organization of more than 500 physicians and scientists focused on the treatment of cutaneous malignancies following solid organ transplantation and in other forms of immunosuppression. It is well known that solid organ transplant recipients (SOTRs) have an approximate 100-fold increase in the risk of developing skin cancer with consensus guidelines recommending these patients be managed as high risk for local recurrence and metastasis associated with poor outcomes. In September 2018, ITSCC and its European counterpart, the Skin Care in Organ Transplant Patients-Europe (SCOPE), held their biennial scientific retreat in Essex, MA to discuss novel findings in the pathogenesis of cutaneous malignancy including new treatment and prevention strategies in this at risk population for significant morbidity and mortality from their cutaneous disease. This meeting report is a summary of the novel findings discussed. [6]
Risk of Post-Transplant Lymphoproliferative Disorders (PTLD) in Solid Organ Transplantation Patients with EBV Viremia
Post-transplant lymphoproliferative disorders (PTLD) are mostly Epstein-Barr virus (EBV) positive lymphoid proliferations resulting from immunosuppression following allogeneic stem cell or solid organ transplantation (SOT). Despite this strong association, there is a lack of data evaluating the risk of PTLD in SOT patients (pts) with (w/) EBV viremia. The significance of EBV detection remains unclear and can lead to unwarranted preemptive treatments in SOT pts. The aim of this study is to assess the association between peripheral blood EBV viral load and risk of PTLD post SOT. [6]

References:
  1. https://medlineplus.gov/organtransplantation.html
  2. https://www.who.int/search?query=organ+transplantation&page=1&pagesize=10&sortdir=desc&sort=relevance&default=AND&f.Countries.size=100&f.Lang.filter=en&f.RegionalSites.size=100&f.Topics.size=100&f.contenttype.size=100&f.doctype.size=101&facet.field=RegionalSites&facet.field=Topics&facet.field=doctype&facet.field=Countries&facet.field=contenttype&facet.field=Lang&tune=true&tune.0=3&tune.1=2&tune.2=2&tune.3=3&tune.4=180&tune.5=75&cname=highlight-en&cname=emronew&cname=who&cname=euro&cname=afro&cname=amro&cname=pmnch&cname=searo&cname=workforcealliance&cname=wpro&f.RegionalSites.filter=Global&f.contenttype.filter=html
  3. https://emedicine.medscape.com/article/430550-overview
  4. https://search.cdc.gov/search/index.html?query=organ+transplantation&sitelimit=&utf8=%E2%9C%93&affiliate=cdc-main
  5. https://www.canada.ca/en/sr/srb.html?cdn=canada&st=s&num=10&langs=en&st1rt=1&s5bm3ts21rch=x&q=organ+transplantation&_charset_=UTF-8&wb-srch-sub=
  6. https://ashpublications.org/blood/article-abstract/132/Supplement%201/4202/275648/Risk-of-Post-Transplant-Lymphoproliferative?redirectedFrom=fulltext
Author Details
Shadat Nabil
Student of Pharmaceutical Science, North South University.
VSHR Healthcare Book Officer.

0 Comments

BỆNH SỞI: CĂN BỆNH NGUY HIỂM CHO TRẺ – CHA MẸ CHỚ CHỦ QUAN

4/15/2019

0 Comments

 
Picture
Các cha mẹ có biết, báo cáo gần đây nhất năm 2018 của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy [1]:
  • Mặc dù thế giới đã có vắc xin sởi an toàn và có hiệu quả kinh tế, tuy nhiên trong năm 2017, đã có 110 000 ca tử vong do sởi trên toàn cầu, phần lớn là trẻ dưới 5 tuổi.
  • Vắc xin phòng sởi giúp giảm 80% các ca tử vong do sởi trên toàn thế giới trong năm 2000 – 2017.
  • Trong năm 2017, khoảng 85% trẻ em trên thế giới được tiêm 1 liều vắc xin sởi khi được 1 tuổi thông qua các dịch vụ sức khoẻ thường lệ – tăng so với 72% trong năm 2000.
  • Trong năm 2000 – 2017, vắc xin sởi đã ngăn ngừa 21.1 triệu ca tử vong

​Bệnh sởi là gì? [1]

​Sởi là một căn bệnh nguy hiểm, dễ lây lan. Bệnh do một loại vi rút thuộc họ paramyxovirus gây ra và thường lây truyền khi tiếp xúc trực tiếp và qua không khí. Vi rút xâm nhập qua đường hô hấp và lan truyền khắp cơ thể.[1]
Picture
Hình 1. Gia tăng số bệnh nhân mắc sởi và các biến chứng của sởi tại Việt Nam

Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh [2]


Các triệu chứng của bệnh sởi thường xảy ra khoảng 7 đến 14 ngày sau khi nhiễm bệnh.

Bệnh khởi phát đặc trưng với các triệu chứng sau:
  • Sốt cao
  • Ho
  • Chảy nước mũi
  • Mắt đỏ và chảy nước mắt (viêm kết mạc)
Hai hoặc ba ngày sau khi xuất hiện triệu chứng bệnh, các nốt trắng nhỏ (còn gọi là hạt koplik) có thể xuất hiện bên trong miệng.
Picture
Hình 2. Hình ảnh hạt koplik xuất hiện bên trong miệng của trẻ mắc sởi
Ba đến năm ngày sau khi xuất hiện triệu chứng bệnh, cơ thể bắt đầu phát ban. Các nốt ban thường là là những nốt đỏ phẳng xuất hiện trên mặt ở đường viền tóc và lan xuống dưới cổ, thân, cánh tay, chân và bàn chân. Các nốt có thể tạo thành đám khi lan từ đầu xuống những phần còn lại của cơ thể. Khi phát ban, có thể kèm sốt cao hơn 40°C.
Picture
Hình 3. Phát ban lan rộng ở trẻ mắc sởi
Ai có nguy cơ mắc bệnh? [1]

Trẻ em không được tiêm phòng vắc xin là đối tượng hàng đầu có nguy cơ mắc sởi  và các biến chứng của sởi, bao gồm cả tử vong. Phụ nữ có thai không được tiêm phòng cũng có nguy cơ mắc bệnh. Bất kỳ ai không có miễn dịch (người không được tiêm vắc xin hoặc đã tiêm phòng vắc xin nhưng không phát triển miễn dịch) cũng có thể bị nhiễm bệnh.

Bệnh sởi vẫn phổ biến ở các quốc gia đang phát triển – đặc biệt ở những vùng Châu Phi và Châu Á. Tỷ lệ cao (trên 95%) các trường hợp tử vong do sởi xảy ra ở các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người thấp và cơ sở hạ tầng y tế yếu kém.
Dịch sởi có thể đặc biệt nguy hiểm ở các quốc gia đang đang xảy ra hoặc đang hồi phục sau các thảm hoạ tự nhiên và chiến tranh. Thiệt hại về cơ sở hạ tầng y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ làm gián đoạn tiêm chủng định kỳ, và dân cư tập trung đông đúc tại các trại cứu trợ làm tăng cao nguy cơ nhiễm bệnh.

Biến chứng của bệnh Sởi [4]

Bệnh sởi có thể trở nên nghiêm trọng ở mọi nhóm tuổi. Tuy nhiên, trẻ em dưới 5 tuổi và người lớn trên 20 tuổi có nguy cơ cao mắc các biến chứng của Sởi.

Các biến chứng thường gặp của bệnh sởi là viêm tai và tiêu chảy. Biến chứng viêm tai thường xảy ra ở 1 trong 10 trẻ mắc sởi và có thể gây mất thính lực vĩnh viễn.
Một vài người có nguy cơ mắc các biến chứng nghiêm trọng, như viêm phổi, viêm não. Bệnh nhân có thể phải nhập viện điều trị và có nguy cơ tử vong.
Ở phụ nữ mang thai, bệnh sởi có thể gây sinh non, hoặc sinh con nhẹ cân.
Ngoài ra, một biến chứng rất hiếm gặp và gây tử vong ở bệnh nhân là bệnh viêm não xơ hoá bán cấp tiến triển (SSPE). Bệnh thường phát triển 7 đến 10 năm sau khi mắc sởi, mặc dù bệnh nhân có vẻ đã hồi phục hoàn toàn.

Lây truyền vi rút sởi như thế nào? [3]

Virus sởi có khả năng lây lan cao, do vi rút sống trong chất nhầy ở mũi và họng của người mắc bệnh. Vi rút lan truyền khi người bệnh ho và hắt hơi. Thêm vào đó, vi rút sởi có thể sống hơn 2 giờ ở môi trường không khí bên ngoài. Người khoẻ mạnh có nguy cơ nhiễm bệnh nếu hít thở không khí hoặc chạm vào bề mặt có vi rút gây bệnh rồi chạm vào mắt, mũi hoặc miệng.

Bệnh sởi dễ lây lan đến nỗi 90% người không có miễn dịch sẽ mắc Sởi khi tiếp xúc với người mắc bệnh sởi.
Người bệnh sởi có thể lan truyền vi rút sởi cho người khác trong khoảng từ 4 ngày trước đến 4 ngày sau khi xuất hiện phát ban.
Bệnh sởi là bệnh ở người, động vật không lan truyền vi rút sởi.

Điều trị [1]

Hiện vẫn chưa có phương pháp điều trị vi rút đặc hiệu cho vi rút sởi.

Tuy nhiên, người bệnh có thể phòng tránh các biến chứng nghiêm trọng của bệnh sởi bằng các chăm sóc hỗ trợ như đảm bảo dinh dưỡng tốt, uống đủ nước và điều trị mất nước bằng dung dịch bù nước bằng đường uống đã được WHO khuyến cáo. Dung dịch bù nước bằng đường uống giúp bù dịch và các chất cần thiết khác bị mất do tiêu chảy hoặc nôn mửa. Thuốc kháng sinh cũng sẽ được chỉ định để điều trị các trường hợp có nhiễm khuẩn ở mắt và tai, viêm phổi.
Tất cả các trẻ em được chẩn đoán mắc sởi nên bổ sung 2 liều vitamin A, mỗi liều cách nhau 24 giờ, nhằm hồi phục lượng vitamin A thấp trong khi mắc bệnh giúp ngăn ngừa tổn thương mắt và mù loà. Bổ sung vitamin A cũng đã được chứng minh giảm 50% số lượng các ca tử vong do bệnh sởi.
​

Phòng bệnh
Picture
Hình 4. Tiêm phòng vắc xin sởi là cách tốt nhất phòng bệnh sởi
Cách tốt nhất để phòng ngừa bệnh Sởi là tiêm phòng vắc xin sởi.  Vắc xin sởi đã được sử dụng trong hơn 50 năm và là vắc xin an toàn, hiệu quả, không tốn kém. [1]
Tại Việt Nam, lịch tiêm phòng sởi cho trẻ em gồm 2 mũi [5]:
  • Mũi tiêm thứ 1: khi trẻ 9 tháng
  • Mũi tiêm thứ 2: khi trẻ 18 tháng.
Vắc xin phối hợp sởi – rubella sẽ được tiêm thay thế vắc xin sởi đơn khi trẻ 18 tháng.[5]
Phụ nữ có thai nên tiêm phòng vắc xin MMR (phòng bệnh Sởi – rubella – Quai bị) ít nhất 1 tháng trước khi mang thai [6]


BIên soạn: BS. Nguyễn Thuỳ Linh
Chỉnh sửa: DS. Phạm Trần Đan Thi
Infographic: Phạm Hoài Phương Lan-SV- ĐH Công Nghệ TPHCM

​

Tài liệu tham khảo:
1.Measles, WHO, November 29, 2018,
https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/measles (truy cập 28 Feb 2019)
2.Symptoms of measles, CDC, February 15, 2018, 
https://www.cdc.gov/measles/about/signs-symptoms.html (truy cập 28 Feb 2019)
3.Trasmission of measles, CDC, February 15, 2018, 
https://www.cdc.gov/measles/about/transmission.html (truy cập 28 Feb 2019)
4.Complication of measles, CDC, February 15, 2018, 
https://www.cdc.gov/measles/about/complications.html (truy cập 28 Feb 2019)
5.Lịch tiêm chủng vắc xin cho trẻ em tại Việt Nam, WHO, Tháng 3, 2015, 
http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/releases/2015/childhood_immunization_epi_schedule_march_2015_vietnam_vn.pdf (truy cập 5 Mar 2019)
6.Maternal Vaccines: Part of a Healthy Pregnancy, CDC, August 5, 2016, 
​
https://www.cdc.gov/vaccines/pregnancy/pregnant-women/index.html(truy cập 5 Mar 2019)
0 Comments

XĂM HÌNH – HÃY SUY NGHĨ TRƯỚC KHI QUYẾT ĐỊNH!

3/27/2019

0 Comments

 
Picture
​Xăm hình đang ngày càng được ưa chuộng, tuy nhiên không nên xem nhẹ những mối nguy hại mà nó có thể đem đến cho chúng ta. Vì vậy cần phải trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về xăm hình và cách hạn chế cũng như cách đề phòng những nguy hiểm có thể xảy ra nếu bạn đang dự định có một hình xăm cho bản thân.

Hình xăm được làm như thế nào?

Hình xăm là một dấu vết tồn tại vĩnh viễn trên da được tạo thành bằng cách phun chất màu vào lớp biểu bì của da. Thợ xăm sẽ dùng dụng cụ có một hoặc nhiều đầu kim đâm lặp đi lặp lại lên da, qua mỗi lần đâm như vậy mực xăm sẽ được bơm vào da.
Quá trình xăm không sử dụng thuốc gây mê, khi thực hiện sẽ gây ra chảy máu một ít và gây đau.[1]
Picture
Các rủi ro có thể xảy ra khi xăm:

​
Một số biến chứng cơ bản có thể xảy ra sau khi xăm, như [2] :
  • Nhiễm trùng: các thiết bị, dụng cụ và kim dùng để xăm chưa được vô khuẩn có thể lây truyền một số bệnh truyền nhiễm như HIV, viêm gan và các bệnh nhiễm trùng da do tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus/staph) và một số loại vi khuẩn khác. Những hình xăm được làm ở những cơ sở sử dụng các thiết bị không vô khuẩn ( hoặc là sử dụng mực xăm đã qua sử dụng) có thể không được chấp nhận bởi cơ thể của bạn trong vòng 12 tháng. Nhiễm trùng cũng có thể là do hậu quả của mực xăm bị bẩn, kể cả khi nghệ nhân xăm hình đã tuân thủ các quy trình vệ sinh. Để điều trị nhiễm trùng cần phải sử dụng kháng sinh dài ngày.
  • Vấn đề về xóa hình xăm: mặc dù với những tiến bộ trong kỹ thuật sử dụng tia Laser thì việc xóa một hình xăm vẫn là một quá trình đòi hỏi sự cẩn thận và tỉ mỉ, bao gồm nhiều công đoạn và  chi phí tốn kém. Việc xóa hình xăm hoàn toàn mà không để lại sẹo là điều không thể xảy ra.
  • Phản ứng dị ứng: mặc dù FDA đã nhận nhiều báo cáo về các phản ứng bất lợi xảy ra liên quan tới một loại mực với các dạng khác nhau dùng trong xăm hình vĩnh viễn nhằm mục đích làm đẹp của một nhà sản xuất, những báo cáo về phản ứng dị ứng với mực xăm vẫn còn đang hiếm. Tuy nhiên, một khi vấn đề này xảy ra thì nó thực sự rất rắc rối vì mực rất khó để xóa đi. Thông thường thì vẫn có thể xảy ra các phản ứng dị ứng với hình xăm ngay cả khi đã qua nhiều năm.
  • Các nốt u hạt: đó là những hạt nhỏ có thể được hình thành xung quanh vị trí hình xăm vì cơ thể nhận diện nó như là một vật lạ.
Picture
​
  • Sẹo lồi: nếu như cơ thể bạn có xu hướng hình thành sẹo lồi thì bạn cũng có nguy cơ  hình thành sẹo lồi sau khi xăm.
  • Biến chứng khi chụp MRI : Có nhiều báo cáo về việc bị sưng hoặc bỏng ở vùng da có hình xăm khi chụp cộng hưởng từ MRI. Tuy nhiên điều này hiếm khi xảy ra và không kéo dài. Cũng có nhiều báo cáo về ảnh hưởng của mực xăm lên chất lượng của hình ảnh khi chụp MRI. Điều này xảy ra chủ yếu đối với những người xăm viền mắt vĩnh viễn khi chụp MRI mắt. Tuy nhiên, những nguy cơ của việc không chụp MRI khi được bác sĩ yêu cầu dường như nặng hơn so với những rắc rối của sự tương tác giữa MRI và hình xăm. Thay vì tránh chụp MRI thì những người có xăm hình nên thông báo với kĩ thuật viên về việc đó.
Mặc dù nghiên cứu vẫn đang được tiến hành, có nhiều câu hỏi được đặt ra về các phản ứng lâu dài của các sắc tố, các thành phần khác, và các chất có trong mực xăm. FDA nhận được những báo cáo về các phản ứng bất lợi xảy ra liên quan tới mực xăm ngay khi vừa xăm xong và thậm chí sau khi xăm nhiều năm. Bạn cũng có thể bị dị ứng với các sản phẩm khác như là thuốc nhuộm tóc, nếu trong hình xăm của bạn có chứa P-phenylenediamene (PPD) [3]
Và tiếp theo sẽ là về vấn đề xóa bỏ hình xăm. Chúng ta đều không biết những hậu quả dài hạn hay ngắn hạn có thể xảy ra sau khi phá vỡ các sắc tố bằng tia Laser. Tuy nhiên, chúng ta đều biết rõ các phương pháp xóa bỏ hình xăm sẽ để lại sẹo vĩnh viễn. [3]

Một vấn đề thường gặp: không hài lòng sau khi xăm

Một vấn đề hay xảy ra sau khi xăm là bạn muốn xóa nó đi. Tuy nhiên việc xóa bỏ hình xăm có thể rất khó khăn.
Mặc dù ban đầu  bạn có thể hài lòng đối với hình xăm của mình, nhưng theo thời gian hình xăm thường hay mờ đi. Nếu như các sắc tố của hình xăm được tiêm vào quá sâu trong da, thì các chất sắc tố này có thể lan rộng ra khỏi vị trí ban đầu,làm cho hình xăm bị lem.
Một vấn đề không hài lòng nữa đó là cơ thể con người luôn thay đổi theo thời gian và phong cách cũng thay đổi theo mùa. Lúc đầu mới xăm bạn có thể cảm thấy hài lòng, tuy nhiên về sau thì cảm thấy không còn phù hợp với những xu hướng thay đổi về màu da, khuôn mặt, hình dáng cơ thể nữa. Những ai có ý định phẫu thuật thẩm mỹ ở khuôn mặt luôn được khuyên rằng diện mạo sau khi phẫu thuật có thể sẽ bị méo mó. Xăm hình dường như là phong cách bây giờ cũng có thể trở nên lỗi thời sau này. Và việc thay đổi hình xăm là điều không hề dễ như là thay đổi suy nghĩ.
Hãy thảo luận với bác sĩ về phương pháp tốt nhất để xóa hình xăm.[2]

Hãy suy nghĩ trước khi quyết định xăm

Việc xóa bỏ hình xăm có thể khó hơn so với bạn nghĩ. Cho nên hãy suy nghĩ kĩ về những rủi ro có thể xảy ra. Và nên nhớ rằng xóa bỏ một hình xăm là một quá trình rất kỹ càng và tỉ mỉ, việc xóa hoàn toàn mà không để lại sẹo là việc không thể xảy ra. [3]
Bạn cũng có thể sử dụng các loại mực xăm ngắn hạn như là mực xăm henna nếu như bạn không muốn xăm vĩnh viễn. Tuy nhiên vẫn nên cẩn thận. Như bạn thấy trong hình thì những hình xăm này có thể gây phản ứng dị ứng. Thuốc nhuộm màu nâu đỏ từ cây henna chỉ được FDA phê duyệt cho dùng tạo màu cho tóc, không dành để tạo hình xăm trên da. Nên tránh các hình xăm henna loại màu đen hoặc là màu xanh. Những màu đó có thể có nguồn gốc từ than, hắc ín, những thứ đó sẽ gây ra các phản ứng dị ứng nghiêm trọng. [4]
Picture
Biên soạn: Lê Nhả Duyên -SVY2- ĐH Y Dược Huế.
Chỉnh sửa: DS. Phạm Trần Đan Thi
Infographic: Mai Thị Duyên –  Anh ngữ Popodoo Lai Châu


Tài liệu tham khảo:

1.Tattoos: Understand risks and precautions, Mayoclinic, March 03, 2018
https://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/in-depth/tattoos-and-piercings/art-20045067 (truy cập 10/01/2019)
2. Tattoos & Permanent Makeup: Fact Sheet, FDA, 09/10/2018,
​
https://www.fda.gov/cosmetics/productsingredients/products/ucm108530.htm  (truy cập 12/01/2019)
3. Think Before You Ink: Are Tattoos Safe?, FDA, May 2, 2017, 
​
https://www.fda.gov/ForConsumers/ConsumerUpdates/ucm048919.htm(truy cập 12/01/2019)
4. Before You Tattoo Slideshow: Tattoo Types, Safety, Removal, webmd, July 17, 2018,
https://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/ss/slideshow-before-you-tattoo (truy cập 12/01/2019)
0 Comments

LỢI ÍCH CHO MẸ KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

3/27/2019

0 Comments

 
Picture
​Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời nhất cho hầu hết trẻ sơ sinh, góp phần làm giảm các nguy cơ về sức khoẻ ngắn hạn và dài hạn ở cả người mẹ và em bé [1]. Cho con bú sữa mẹ là món quà tuyệt vời nhất dành cho cả bạn và con. Chính vì vậy tổ chức y tế thế giới WHO khuyến cáo cho bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời và tiếp tục cho bú đến khi trẻ 2 tuổi hoặc hơn [2]. Tuy nhiên tại Việt Nam theo khảo sát năm 2009 thì tỉ lệ cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu chỉ chiếm 20% [3]. Hãy cùng tìm hiểu thêm về lợi ích của sữa mẹ cũng như tác dụng của việc cho con bú đối với bản thân người mẹ.

Lợi ích cho trẻ

Sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ vì các lý do sau:
– Sữa mẹ có chứa nhiều tế bào, hormone và các kháng thể giúp bảo vệ em bé khỏi bệnh tật. Sự bảo vệ này là duy nhất và thay đổi hàng ngày để đáp ứng nhu cầu sinh trưởng của trẻ. Bé được bú mẹ càng lâu thì càng được có lợi cho sức khỏe của bé.
– Sữa mẹ có đầy đủ các thành phần béo, đường, nước, đạm và các khoáng chất cần thiết. Cùng với sự lớn lên của bé, các thành phần này cũng được thay đổi theo để phù hợp với sự thay đổi nhu cầu dinh dưỡng của trẻ
– Nghiên cứu cho thấy trẻ được bú mẹ có nguy cơ mắc các bệnh dưới đây thấp hơn:
– Hen suyễn
– Ung thư máu (khi nhỏ)
– Béo phì (khi nhỏ)
– Viêm tai
– Chàm da
– Tiêu chảy và nôn ói
– Viêm nhiễm đường hô hấp dưới
– Viêm ruột hoại tử sơ sinh, một bệnh lý ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của trẻ sinh non hay trẻ sinh trước 37 tuần.
– Hội chứng đột tử trẻ sơ sinh (SIDS)
– Tiểu đường tuýp 2
– Sữa mẹ dễ tiêu hóa hơn sữa công thức.
– Sữa mẹ có thể giúp làm giảm nguy cơ của các vấn đề sức khỏe ngắn hạn và dài hạn ở những trẻ sinh non.[4][5]

Lợi ích cho mẹ [6][7]

Sản xuất hormone tốt
Nhiều người mẹ sẽ cảm thấy phấn chấn và vui vẻ hơn khi ôm ấp cho con bú. Những cảm xúc này được tăng lên bởi sự sản xuất của nhiều loại hormone, chẳng hạn như:
– Prolactin: giúp tạo cảm giác an bình, làm cho bạn thấy thư giãn và tập trung lên em bé.
– Oxytocin: làm tăng cảm xúc tình yêu và sự gắn kết giữa mẹ và con.
Những cảm giác an lành này là một trong những lý do nhiều phụ nữ tiếp tục cho các con tiếp theo bú sau khi cho bé đầu tiên bú mẹ.

Tốt cho sức khỏe của mẹ
Ngoài tác dụng tích cực lên cảm xúc của mẹ, việc cho con bú còn có nhiều lợi ích lên sức khỏe của mẹ:
– Những người mẹ cho con bú sẽ hồi phục nhanh chóng và dễ dàng hơn sau khi sinh. Hormone oxytocin sản xuất khi cho con bú sẽ giúp tử cung co lại về kích thước bình thường nhanh hơn và có thể làm giảm chảy máu hậu sản.
– Cho con bú có thể giúp giảm cân dễ dàng hơn vì người mẹ sử dụng nhiều calories để tạo sữa cho bé bú. Phụ nữ cho con bú mẹ hoàn toàn trong 3 tháng đầu thường giảm cân nhiều hơn so với những người mẹ khác. Những người tiếp tục cho con bú hơn 4-6 tháng có thể tiếp tục giảm thêm cân.
– Nhiều nghiên cứu cho thấy những phụ nữ cho con bú có tỉ lệ ung thư vú và buồng trứng thấp hơn.
– Một số nghiên cứu phát hiện rằng việc cho con bú mẹ giúp làm giảm nguy cơ tiểu đường tuýp 2, thấp khớp và các bệnh tim mạch, bao gồm cao huyết áp và mỡ máu.
– Cho con bú mẹ hoàn toàn cũng giúp trì hoãn có kinh nguyệt trở lại sau khi sinh, giúp giãn khoảng cách giữa các lần mang thai. Cho con bú mẹ hoàn toàn có thể là một phương pháp ngừa thai tự nhiên nếu như người mẹ chưa có kinh trở lại, em bé bú mẹ cả ngày và đêm, và em bé nhỏ hơn 6 tháng tuổi.

Lợi ích thực tiễn
– Sữa mẹ rẻ hơn sữa công thức rất nhiều. Khi cho con bú,người mẹ chỉ cần bổ sung thêm nhiều nhất là 400-500 calories hàng ngày để sản xuất đủ sữa cho con bú, trong khi sữa công thức thì có thể tiêu tốn đến hàng triệu đồng mỗi tháng tùy thuộc vào hãng sữa và lượng sữa tiêu thụ.
– Buổi tối, cho bé bú trực tiếp đơn giản hơn nhiều so với việc phải ngồi dậy pha sữa cho bé.
– Khi đi công việc hoặc đi xa, chỉ cần bế bé lên và đi, không cần phải mang nhiều đồ để pha sữa.
– Cho con bú cũng tác động tích cực lên môi trường bởi vì không cần phải rửa bình sữa cũng như không cần phải bỏ hộp sữa sau khi dùng.

Lợi ích quan trọng nhất: cảm giác đong đầy tình mẫu tử
Hầu hết các bà mẹ đặt cảm xúc này lên hàng đầu trong những lý do vì sao họ chọn cho con bú. Vì chỉ có mẹ mới có thể cho con bú, cho nên việc cho con bú mẹ là một trải nghiệm cảm xúc đặc biệt, tạo ra sự gắn kết mạnh mẽ và duy nhất cả về thể chất và tinh thần cho mẹ và bé.

Biên soạn: DS. Lê Võ Hoàng Yến
Chỉnh sửa: DS. Phạm Trần Đan Thi
Infographic: Phạm Hoài Phương Lan-SV- ĐH Công Nghệ TPHCM

Tài liệu tham khảo
  1. About breastfeeding, CDC, 24 Jan 2018,
    https://www.cdc.gov/breastfeeding/about-breastfeeding/index.html
  2. Exclusive breastfeeding for six months best for babies everywhere , World Health Organization, 15 Jan 2011,
    https://www.who.int/mediacentre/news/statements/2011/breastfeeding_20110115/en/
  3. Viet Nam breastfeeding campaign normalizes practice, improves rates, World Health Organization, 2 Aug 2016, 
    https://www.who.int/en/news-room/feature-stories/detail/viet-nam-breastfeeding-campaign-normalizes-practice-improves-rates
  4. Breastfeeding Your Baby, The American College of Obstetricians and Gynecologists, Nov 2016,
    https://www.acog.org/Patients/FAQs/Breastfeeding-Your-Baby#how
  5. Making the decision to breastfeed, Office on Women’s Health – U.S. Department of Health and Human Services, 6 Dec 2018,
    https://www.womenshealth.gov/breastfeeding/making-decision-breastfeed/#3https://wicworks.fns.usda.gov/wicworks//Topics/BreastfeedingFactSheet.pdf
  6. Benefits of breastfeeding for mom, American academy of pediatrics, 25 July 2016,
    https://www.healthychildren.org/English/ages-stages/baby/breastfeeding/Pages/Benefits-of-Breastfeeding-for-Mom.aspx
  7. Weight loss while breastfeeding, United States Department of Agriculture, 27 Apr 2018,
    ​
    https://www.choosemyplate.gov/moms-breastfeeding-weight-loss
0 Comments

NHỮNG LƯU Ý KHI ĐI DU LỊCH CÙNG TRẺ

3/26/2019

0 Comments

 
Picture
  • Ước tính 2,4 triệu trẻ em từ Hoa Kỳ đi du lịch quốc tế mỗi năm và con số này đang tăng lên. Nhìn chung, trẻ em phải đối mặt với hầu hết các rủi ro sức khỏe giống như cha mẹ của chúng, nhưng hậu quả có thể nghiêm trọng hơn. Một số vấn đề sức khỏe có thể khó nhận ra ở trẻ em, đặc biệt là ở những trẻ chưa biết nói. Nếu bạn đang có kế hoạch đi du lịch đến một quốc gia khác với con bạn, hãy làm quen với những rủi ro của việc đi du lịch để giúp chúng an toàn và khỏe mạnh [1].
  • Chúng tôi biết rằng đi du lịch với trẻ em có thể là một cuộc phiêu lưu. Để giúp cuộc phiêu lưu cho cả bạn và con bạn được tuyệt hơn, hãy xem kỹ các kiến nghị và đề xuất của chúng tôi để có thể cùng khám phá thế giới với con bạn một cách tuyệt nhất có thể [2].
  • Để giữ cho trẻ thoải mái khi đi du lịch, chúng tôi khuyên bạn nên mang theo những vật dụng nhỏ trong túi xách tay của mình, như đồ ăn nhẹ, chăn, gối yêu thích của trẻ, đồ chơi nhỏ, sách tô màu và bút màu và các thiết bị điện tử nhỏ khác,…[2]
  • Để có một kỳ nghỉ tuyệt vời của gia đình đòi hỏi rất nhiều kế hoạch, sự kiên nhẫn và nỗ lực. Hãy tập trung nhiều hơn vào những gì thực sự quan trọng [3].
Picture
​Chăm sóc sức khỏe trước khi đi du lịch

  • Chuẩn bị thuốc trước chuyến đi có thể giúp bảo vệ bạn và con bạn tại điểm đến. Tốt nhất, gia đình bạn nên đến nơi cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ít nhất 4 – 6 tuần trước một chuyến đi quốc tế để tiêm vắc-xin và những thuốc cần thiết. Bác sĩ hoặc y tá của bạn cũng sẽ tư vấn cho bạn về những cách khác để giảm nguy cơ mắc bệnh hoặc thương tật trong trong chuyến đi [1].

Vắc-xin
​
  • Nếu có thể, trẻ em nên hoàn thành các muỗi tiêm vắc-xin theo lịch tiêm chủng định kỳ trước khi đi du lịch nước ngoài. Tuy nhiên, một số loại vắc-xin cũng có thể được rút ngắn thời gian tiêm giữa các liều. Một số vắc-xin tiêm khi đi du lịch không thể được tiêm cho trẻ nhỏ, vì vậy hỏi ý kiến bác sĩ nhi khoa của con bạn, càng sớm càng tốt trước khi đi du lịch [1].​
Picture
Bệnh tiêu chảy
​
  • Tiêu chảy là một trong những bệnh phổ biến thường gặp nhất ở trẻ em khi đi du lịch nước ngoài.
Phòng ngừa
  • Đối với trẻ sơ sinh, cho con bú là cách tốt nhất để ngăn ngừa tiêu chảy. Những trẻ lớn hơn khi đến thăm các nước đang phát triển nên tuân theo các biện pháp phòng ngừa thực phẩm và nước uống cơ bản như sau:
  • Chỉ ăn thực phẩm được nấu chín và phục vụ nóng.
  • Trái cây và rau quả tươi: gọt vỏ hoặc rửa sạch trong nước sạch trước khi ăn.
  • Đồ uống, nước pha sữa cho trẻ: chỉ dùng nước từ hộp kín hoặc nước đã được đun sôi hoặc xử lý.
  • Rửa tay hoặc sử dụng chất khử trùng tay có cồn thường xuyên.
  • Đối với những chuyến đi ngắn, bạn có thể mang theo một số đồ ăn nhẹ và an toàn từ nhà để dành cho những lúc trẻ đói khi thức ăn có sẵn có thể sẽ không hấp dẫn hoặc không an toàn.
Điều trị
  • Tiêu chảy có thể nghiêm trọng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vì nguy cơ mất nước rất cao. Cách điều trị tốt nhất cho bệnh tiêu chảy ở trẻ là cho uống nhiều nước; thường không cần cho thuốc. Hãy ghi nhớ:
  • Có thể sử dụng muối bù nước dạng đường uống (có sẵn tại các gian hàng trực tuyến hoặc tại các cửa hàng ở hầu hết các nước đang phát triển) để ngăn ngừa sự mất nước.
  • Thuốc không kê đơn có chứa bismuth (Pepto-Bismol hoặc Kaopectate) KHÔNG nên được sử dụng ở trẻ em, và thuốc kháng sinh thường được dành riêng cho các trường hợp nghiêm trọng.
  • Các phương pháp điều trị phổ biến khác cho bệnh tiêu chảy, như loperamid, không được khuyến cáo sử dụng cho trẻ dưới 6 tuổi.
  • Nếu con bạn bị mất nước nghiêm trọng, hoặc bị sốt hoặc đi đại tiện ra máu, hãy đưa đến nơi khám chữa bệnh ngay lập tức [1].
​
Sốt rét và các bệnh khác lây lan qua côn trùng, sâu bọ
​
  • Những bệnh lây truyền qua muỗi, chẳng hạn như Zika, chikungunya, sốt rét, sốt xuất huyết và sốt vàng da, phổ biến khắp châu Á, châu Phi, Nam Mỹ và châu Âu.
Phòng ngừa
Giúp con bạn ngăn ngừa muỗi đốt và sử dụng thuốc chống côn trùng:
  • Trẻ em nên được bôi thuốc chống côn trùng, mặc quần dài và áo có tay dài. Chất permethrin có thể được bôi lên quần áo để bảo vệ thêm.
  • Không sử dụng thuốc chống côn trùng cho trẻ nhỏ dưới 2 tháng tuổi.
  • Đối với trẻ nhỏ dưới 2 tháng tuổi, hãy bảo vệ chúng bằng cách trùm lưới chống muỗi lên xe đẩy hoặc ghế ngồi trên xe.
  • Không sử dụng thuốc chống côn trùng có chứa dầu bạch đàn chanh (OLE) hoặc para-menthane-diol (PMD) cho trẻ em dưới 3 tuổi.
  • Vào ban đêm, trẻ em nên ngủ trong các phòng sạch, có máy lạnh hoặc ngủ mùng.
Bệnh sốt rét
  • Sốt rét là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng và đe dọa đến tính mạng mà trẻ em khi đi du lịch ở các nước khác có thể mắc phải. Đến các nước đang phát triển có thể có nguy cơ cao mắc bệnh hơn vì đây là những nước sốt rét lưu hành phổ biến.
  • Trẻ em khi đi du lịch đến các khu vực có sốt rét nên dùng thuốc để phòng bệnh sốt rét, giống như cha mẹ của chúng. Do nguy cơ quá liều, thuốc sốt rét nên được bảo quản trong hộp trẻ không mở được và để xa tầm tay trẻ em. Thuốc trị sốt rét không hiệu quả 100% và có nhiều các bệnh khác cũng do côn trùng lây lan, vì vậy trẻ em (và cha mẹ ) nên tránh bị côn trùng đốt, ngay cả khi  đang sử dụng thuốc sốt rét [1].
Picture
Bệnh dại

  • Bệnh dại lây lan qua vết cắn của động vật hoặc vết trầy xước. Mặc dù rất hiếm, bệnh dại hầu như luôn gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh dại phổ biến ở trẻ em hơn là ở người lớn vì trẻ em thường cố gắng làm quen những con thú lạ. Hãy khuyên con bạn tránh xa tất cả các loài động vật, nhưng căn dặn nếu bị cắn, chúng nên nói với người lớn ngay lập tức. Bất kỳ vết cắn nào của động vật nên được rửa kỹ bằng xà phòng và nước và phải được chăm sóc y tế càng sớm càng tốt [1].

An toàn đường bộ

  • Tai nạn xe hơi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em đi du lịch ở nước ngoài. Nói chung, trẻ em an toàn nhất khi đi xe là nên ngồi ở ghế sau, nhưng không nên đi du lịch bằng cách ngồi phía sau xa bán tải. Ở nhiều nước đang phát triển, xe hơi có thể thiếu dây an toàn ở ghế trước hoặc ghế sau.
Khi sử dụng phương tiện giao thông hoặc thuê xe ở các nước khác:
  • Đảm bảo có dây an toàn và các tính năng an toàn khác.
  • Trẻ em phải luôn luôn ngồi trên ghế phù hợp với lứa tuổi khi đi du lịch.
  • Lên kế hoạch mang ghế ngồi ô tô vì chúng có thể không có sẵn ở nhiều quốc gia hoặc đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn của Hoa Kỳ.

Đuối nước và bệnh liên quan đến nước và chấn thương
​
  • Đuối nước là nguyên nhân hàng đầu thứ hai gây tử vong ở trẻ em khi đi du lịch nước ngoài. Trẻ em cần được giám sát chặt chẽ và phải luôn luôn mặc áo phao khi môi trường xung quanh là nước. Trẻ em không nên bơi trong nước ngọt, không có clo như ao hồ, vì một số bệnh nhiễm trùng (như bệnh sán máng và bệnh leptospirosis) lây lan qua tiếp xúc với nước ngọt [1].


Biên soạn: CN.Đào Nhựt Nam
Chỉnh sửa: DS. Phạm Trần Đan Thi
Infographic: Mai Thị Duyên –  Anh ngữ Popodoo Lai Châu

Tài liệu tham khảo:
  1. Traveling with Children.
https://wwwnc.cdc.gov/travel/page/children
  1. Traveling with infants and children.
https://www.alaskaair.com/content/travel-info/policies/children-infants-and-children
  1. 29 Tips and Tricks for Traveling the World with Kids.
https://mylittlenomads.com/tips-and-advice-for-traveling-with-children
0 Comments

SỮA NON (COLOSTRUM)

3/25/2019

0 Comments

 
Picture
Sữa non là gì?

Sữa non là sữa được tiết ra từ tuyến vú của con cái trong vài ngày đầu tiên sau sinh, trước khi sữa trưởng thành (sữa thật sự) xuất hiện. Sữa non đặc, màu trắng vàng.
Sữa non chứa protein, carbohydrat,chất béo,vitamin,chất khoáng. Sữa non giàu protein, ít carbohydrate và chất béo hơn sữa trưởng thành. Ngoài ra sữa non còn giàu yếu tố miễn dịch, cung cấp kháng thể bảo vệ con non trong giai đoạn đầu đời. Lượng kháng thể trong sữa non có thể cao gấp 100 lần lượng kháng thể trong sữa bò bình thường [1], [3]
​

Thành phần của sữa non?

Sữa non của các loài động vật khác nhau sẽ có tỉ lệ các thành phần khác nhau để phù hợp với nhu cầu của con non từng loài, tựu chung lại thành phần sẽ  được chia thành 3 nhóm chính: Nhóm thành phần dinh dưỡng, nhóm yếu tố miễn dịch, nhóm yếu tố tăng trưởng [2].
​
Picture
So sánh thành phần sữa non của người và các loại động vật khác
​

Về giá trị dinh dưỡng [2]
Picture
Tỉ lệ phần trăm chất béo trong sữa non người thấp hơn so với sữa non bò và trâu. Lượng protein trong chất sữa non người rất thấp so với các loài động vật khác được so sánh trong bảng. Tỉ lệ lactose trong sữa bò thấp nhất trong nhóm so sánh, trong khi lactose trong sữa người là cao nhất. (Lactose là một loại đường có trong sữa của động vật có vú. Khi vào cơ thể, lactose được phân hủy thành glucose và galactose ở ruột non để hấp thu [4]).
Về yếu tố miễn dịch [5]
Picture
Trong sữa non bò, tỉ lệ IgG cao nhất (86% tổng Globulin miễn dịch), trong khi đó ở sữa non người, IgA chiếm tỉ lệ cao nhất (90% tổng Globulin miễn dịch), còn IgG chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ (2%). Có sự khác biệt này là do IgG ở người được truyền từ mẹ sang con qua nhau thai trước khi sinh, còn nồng độ IgA ở trẻ sơ sinh rất thấp. Trong khi đó ở bò, IgG không được truyền qua nhau thai, con bê không nhận được kháng thể IgG từ mẹ nên sữa non bò có lượng IgG cao [6].
Các IgA trong sữa non mẹ giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi các bệnh lý nhiễm khuẩn, đặc biệt liên quan đến đường ruột. Theo giả định về tác dụng và kết quả nghiên cứu về IgG bò trong cơ thể người cho thấy về mặt chức năng, IgG bò có tác dụng với hệ thống miễn dịch của người. Ngoài ra với trẻ nhỏ, IgG dường như còn nguyên vẹn khi đi qua đường tiêu hóa, do đó vẫn giữ nguyên được tác dụng của nó. Với đường tiêu hóa của người lớn, tỉ lệ sống sót và có tác dụng của IgG bò vẫn có sự sai lệch về kết quả giữa các nghiên cứu [6].

Tác dụng của sữa non bò

Các trường hợp sử dụng sữa non bò hiệu quả [2], [3], [6]:
  1. Các bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp trên: Các nghiên cứu chỉ ra sử dụng sữa non bò giúp ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng hô hấp trên ở người trưởng thành nhưng không giúp làm giảm thời gian điều trị. Đối với trẻ em, sử dụng sữa non bò dường như làm giảm tỉ lệ tái phát ở những trẻ mắc bệnh thường xuyên.
  2. Bệnh tiêu chảy: ở trẻ em, người lớn, người nhiễm HIV.
  3. Tiêu chảy cấp do Rotavirus: bệnh do virus rota gây ra, thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, thời gian ủ bệnh khoảng 2 ngày trước khi xuất hiện các triệu chứng tiêu chảy cấp, nôn mửa, sốt và đau bụng. Nôn mửa và đi ngoài có thể kéo dài từ 3 đến 8 ngày [7].
  4. Cúm: Uống sữa non trong 8 tuần giúp ngăn ngừa triệu chứng cúm ở những người đã tiêm vaccine và có bệnh lý tim mạch có nguy cơ mắc cúm cao.

​Liều dùng sữa non bò [3]:

Với người lớn:
  • Để ngăn ngừa nhiễm khuẩn hô hấp trên: 10-20g sữa non bò hàng ngày, dùng liên tục 8-12 tuần.
  • Tiêu chảy ở bệnh nhân nhiễm HIV: 10-30g bột sữa non bò chia 1-4 lần/ngày trong 10-21 ngày liên tục.
  • Mắc cúm: 400mg sữa non sấy lạnh hàng ngày trong 8 tuần.
Với trẻ em:
  • Bị tiêu chảy: 7g sữa non bò x 3 lần/ngày, dùng liên tục 14 ngày. Để ngăn ngừa nhiễm khuẩn đường ruột: trẻ 1-2 tuổi khuyên dùng 3g sữa non bò x 1 lần/ngày trong 4 tuần; trẻ 2-6 tuổi nên dùng 3g x 2 lần/ngày trong 4 tuần.
  • Tiêu chảy do rotavirus: 10g sữa non bò hàng ngày trong 4 ngày, hoặc 20-300ml hàng ngày, dùng đến 2 tuần.

Một số lưu ý khác:
​
  • Chưa có đủ bằng chứng để chứng minh tính an toàn khi dùng sữa non bò trong giai đoạn mang thai và cho con bú. Để đảm bảo an toàn, tốt nhất nên tránh sử dụng [3].
  • Nếu bạn bị dị ứng với sữa bò hoặc các chế phẩm từ sữa, bạn cũng có thể bị dị ứng với sữa non bò, tốt nhất nên tránh sử dụng [3].
  • Nếu bạn mắc hội chứng không dung nạp lactose thứ phát (thiếu hụt men lactase do bệnh lý gây tổn thương niên mạc ruột hoặc sử dụng kháng sinh [4]), bạn có thể thử sử dụng sữa non. Do sữa non có hàm lượng lactose thấp hơn các loại sữa khác, bạn có thể thử phản ứng của cơ thể bằng cách sử dụng liều thấp trước.
Picture
Biên soạn: DS. Lê Thị Hồng Ngọc
Chỉnh sửa: DS. Phạm Trần Đan Thi
Infographic: Mai Thị Duyên –  Anh ngữ Popodoo Lai Châu


Tài liệu tham khảo:
​

1.Joy Bryant; Jennifer Thistle. Anatomy, Colostrum. December 9, 2018. 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK513256/ (truy cập 1/2/2019)
2.Bagwe S, Tharappel LJ, Kaur G, Buttar HS. Bovine colostrum: an emerging nutraceutical. J Complement Integr Med. 2015 Sep;12(3):175-85. doi: 10.1515/jcim-2014-0039.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25781716 (truy cập 1/2/2019)
3.Bovine colostrum, Webmd,
https://www.webmd.com/vitamins/ai/ingredientmono-785/bovine-colostrum (truy cập 1/2/2019)
4.Talia F. Malik; Kiran K. Panuganti. Lactose Intolerance. October 27, 2018.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK532285/ (truy cập 1/2/2019)
5.Stelwagen K, Carpenter E, Haigh B, Hodgkinson A, Wheeler TT. Immune components of bovine colostrum and milk. J Anim Sci. 2009 Apr;87(13 Suppl):3-9. doi: 10.2527/jas.2008-1377.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18952725 (truy cập 1/2/2019)
6.Laurien H. Ulfman, Jeanette H. W. Leusen, Huub F. J. Savelkoul, John O. Warner, R. J. Joost van Neerven. Effects of Bovine Immunoglobulins on Immune Function, Allergy, and Infection. Front Nutr. 2018; 5: 52. Published online 2018 Jun 22. doi: 10.3389/fnut.2018.00052.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6024018/ (truy cập 1/2/2019)
7.Rotavirus (CDC), April 23, 2018,
https://www.cdc.gov/rotavirus/about/symptoms.html (truy cập 1/2/2019)
0 Comments
<<Previous
    SHADAT NABIL
    Highly passionate for making a difference in to the community by providing quality health knowledge

    Archives

    March 2023
    February 2023
    January 2023
    December 2022
    November 2022
    October 2022
    September 2022
    August 2022
    July 2022
    June 2022
    May 2022
    April 2022
    March 2022
    February 2022
    January 2022
    December 2021
    November 2021
    October 2021
    September 2021
    August 2021
    July 2021
    June 2021
    May 2021
    April 2021
    March 2021
    February 2021
    January 2021
    November 2020
    October 2020
    September 2020
    December 2019
    November 2019
    October 2019
    April 2019
    March 2019
    December 2018

    Categories

    All
    Advisory For CEO
    Advisory For CIO
    Benh Soi
    Benh Tim Mach
    Beo Phi
    Cholesterol
    Cyber Security
    Daithaoduong
    Dulich
    Genius Upskill Program
    Healthcare Book
    Intership
    John Masud Parvez
    Lastest
    Life Success
    Mentor
    Research
    Songkhoe
    Suame
    Suanon
    Testimony
    TPCN
    Treem
    Tre Em
    Vaccine
    Vietnam's Amazing Student
    VSHR Advisory Services
    VSHR Awards
    Xam

    RSS Feed

We are featured
​presented in different RENOWNED conferences, platforms

Picture
Picture
Picture
Picture
Picture
Picture
Picture
Picture
Picture
Picture
Picture
Picture
Picture

VSHR Office Address

Head Office: 222 Dien Bien Phu, District 3, Ho Chi Minh, Vietnam. 
Leadership Hub: 155 Ben Van Don, District 4, Ho Chi Minh, Vietnam. 
Secondary Office: 1B Nguyen Binh Khiem, District 1, Ho Chi Minh, Vietnam.
3rd Office: 05 Quach Van Tuan, Ward 9, Tan Binh, HCMC

What we believe in

In Marvel comics super heroes come from sky. But in real life, the true super heroes/ heroines always live among us. So let's do our part and make a great positive impacts for the community together.
Join VSHR

Connect with us

Career Development webinar

  • Our Initiatives
    • Healthcare Book
    • Life Impacts News
    • Life Handshake Project
    • VSHR Spirit Project
    • Vietnam Health Fest
    • Skill Development
    • Social Development Factory - SDF
    • Medx
    • VHS
    • Life Burn
    • Vietnam Nutrition
    • Health Check
    • Childcare
    • Impact Shapers >
      • Impact Shapers - Instruction
    • Red Volunteer Program
    • IT Shapers
    • VSHR Advisory Services >
      • Contact Advisors
    • Digital Media >
      • Contact VSHR Digital Media
  • VSHR Pro Academy
    • RPO >
      • RPO Solutions
      • Employment
      • Job Database
    • Training 4.0 >
      • Salesforce Transformation
      • VSHR Leadership 4.0
    • People Empowerment
    • Echo Brand >
      • Echo Employer Brand
      • Echo Personal Brand
    • Our Trainers
    • The Alpha Game >
      • Alpha Game May 2021
      • Alpha Game Oct 2020
    • VSHR Pro Edux >
      • Pro ManagerX >
        • ManagerX Quiz
      • Pro Sales Executive >
        • Certified Sales Executive
    • Train the Trainers
    • Pro Career Coaching
    • Future Leadership Program >
      • Future Leader Onboarding
      • Leader Self Assessment
    • Ask John Show Live
    • Join Our Workshop
    • Pro Academy Career >
      • Management Trainee
    • Leadership Litmus
    • Pro Litmus
    • Contact Pro Academy
  • VSHR Youth Academy
    • Unlock Your Career >
      • Career Litmus
      • UYC Application
      • Career Advisory
    • Genius Upskill Program >
      • GUP Scholarship 2018
      • GUP Scholarship 2019
      • GUP Scholarship 2020
      • GUP Social Sharing
      • Genius Upskill Interview
    • GUP Ambassador
    • GUP Graduation
    • VSHR Mentor School
    • Impact Mentorship
    • VSHR Career Center
    • Amazing Student Contest
    • Ask John Show
    • Euphoria Insider
    • Everyday 1 New Skill and Knowledge
    • VSHR English Project
    • Become a Mentor
    • Medical Mentor
    • Academy Scholar Record
  • About Founder
    • John's Speech
    • John Masud Parvez Resources
    • John Masud Parvez Ted Talk
    • Life and Philosophy of John Masud Parvez
    • VSHR Bits
  • News
  • Career Life
    • VSHR Membership
    • VSHR Life
    • Jobs at VSHR
    • VSHR Leadership Trainee Program
    • VSHR Ambassador
    • VSHR Culture
    • VSHR Founder's Day
  • Contact
  • Ask Our Doctor
  • Health News Feed
  • VSHR Voice
  • Voice
  • Home Back up
  • GUP Ambassador
  • Vietnam's Amazing Student Finale
  • Notion